Kết quả tìm kiếm cho "điểm nóng Syria"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 90
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres bày tỏ quan ngại sâu sắc về những động thái vi phạm gần đây và ngày càng lan rộng đối với chủ quyền cũng như toàn vẹn lãnh thổ của Syria, đồng thời kêu gọi các bên giảm leo thang bạo lực trên khắp nước này.
Theo phân tích của Politico, dưới đây là những người chiến thắng và kẻ thua cuộc tiềm năng sau sự sụp đổ của chính quyền Syria dưới thời Tổng thống Bashar al-Assad.
Hệ thống phòng không của Syria đã đánh chặn một số mục tiêu ở không phận thành phố Homs thuộc phía Tây và các thiết bị bay không người lái do phiến quân ở tỉnh Idlib, Tây Bắc Syria, thực hiện.
Ngày 21/6, Bộ trưởng Y tế Thổ Nhĩ Kỳ Fahrettin Koca cho biết một đám cháy rừng lớn tàn phá khu vực Đông Nam nước này đã khiến 12 người thiệt mạng và 78 người bị thương.
Phòng, chống tham nhũng đang là vấn đề nóng, được xác định là nhiệm vụ thường xuyên, vừa cấp bách, vừa lâu dài, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự vào cuộc của toàn Đảng, toàn dân, “kiên quyết, kiên trì” đấu tranh phòng chống. Thực tế, hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, bên cạnh những thành tựu đạt được, đất nước ta phải đối mặt với nhiều nguy cơ, trong đó tham nhũng là một trong những nguy cơ lớn đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta.
Nhiều điểm nóng giao tranh giữa các đối thủ khác nhau, trên các mặt trận khác nhau cùng với các mục tiêu khác nhau hiện đang "hội tụ" thành một cuộc xung đột lớn ở Trung Đông.
Nhận định chi tiết Thái Lan vs Kyrgyzstan, đánh giá phong độ và dự đoán kết quả trước trận đấu diễn ra lúc 21h30 ngày 16/1.
Trung Đông vừa trải qua một năm 2023 với nhiều biến động đan xen khi chứng kiến từ những nỗ lực hòa giải, xung đột cho tới những thảm họa phải mất nhiều năm mới có thể vực dậy được. Tuy nhiên, khép lại một năm với nhiều bất định, những nỗ lực hòa giải, thúc đẩy phát triển trong khu vực vẫn đang tiếp nối, nhen nhóm những hy vọng lạc quan - dù còn thận trọng về tương lai phía trước.
2023 là một năm đầy biến cố với những trận động đất thảm khốc và hai cuộc xung đột gây tác động toàn cầu, trong khi nền kinh tế thế giới phục hồi yếu sau đại dịch COVID-19, thử thách khả năng xoay xở của các quốc gia.
Năm 2023 trở thành 'điểm nóng' của nhiều sự kiện thế giới nổi bật với sự trỗi dậy của Trí tuệ nhân tạo hay những bứt phá chinh phục vũ trụ. Tuy nhiên, cũng không thể tránh khỏi những khó khăn gây ra bởi hiện tượng khí hậu khắc nghiệt hay căng thẳng xung đột leo thang ở Trung Đông.
Các quốc gia hứng chịu làn sóng di cư ở tuyến đầu của châu Âu đang rơi vào tình trạng quá tải khi lượng người di cư tăng vọt những tháng gần đây. Đối mặt cuộc khủng hoảng di cư đang nóng dần lên, những nước này một mặt vừa tăng cường biện pháp siết chặt quản lý dòng người nhập cư, mặt khác tìm cách phối hợp các nước trong khu vực để ngăn chặn làn sóng di cư đang “đổ bộ” châu Âu.
Ngày 19/9, tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York (Hoa Kỳ), Phiên thảo luận cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (ĐHĐ LHQ) với chủ đề “Xây dựng lại lòng tin và thúc đẩy đoàn kết toàn cầu: Tăng cường hành động về Chương trình Nghị sự 2030 và các Mục tiêu phát triển bền vững hướng tới hòa bình, thịnh vượng, tiến bộ và bền vững cho tất cả mọi người”, đã khai mạc với sự tham dự của hơn 150 người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ, cùng đại diện lãnh đạo của nhiều nước và tổ chức quốc tế.